Sau 4 ngày lập trạm dã chiến tại trường tiểu học ở huyện biên giới Tương Dương để chữa 48 em nhỏ bị dịch sởi, đến nay, dịch cơ bản đã được khống chế.
Sởi có thể xảy ra khắp mọi nơi, suốt cả năm; bệnh lây lan rất nhanh, dễ phát triển thành dịch, chu kỳ 2-4 năm/lần
Bộ Y tế cho biết, ngày 9/5 ghi nhận thêm 2 trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh sởi, được bổ sung của ngày 8/5 tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Nhi Trung ương.
Dịch tay-chân-miệng đã bùng phát mạnh và bệnh sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản cũng bắt đầu vào mùa. Tình trạng dịch chồng dịch đã đến rất gần...
Trong ngày 3/5, cả nước ghi nhận thêm một bệnh nhi tử vong có liên quan đến sởi, nâng con số tử vong vì nguyên nhân tương tự lên 133.
Em bé 11 ngày tuổi và là bé nhỏ tuổi nhất mắc sởi ghi nhận được trong đợt dịch năm nay vừa bình phục sau 10 ngày điều trị tại Bệnh viện Nhi T.Ư.
"Tại sao tôi không từ chức lúc này? Vì chúng tôi đang phải dành hết sức để hạn chế cao nhất lượng tử vong. Chúng tôi chỉ mong hàng ngày không có trẻ em nào phải ra đi”.
Thủy đậu, tay-chân-miệng, sốt phát ban Rubella, sởi đều nổi những vết nhỏ trên da thường gọi chung là ban nên dễ nhầm lẫn, dẫn đến xử trí sai lệch.
Trong khi dịch sởi còn chưa có dấu hiệu lắng xuống thì các ca tay chân miệng và thủy đậu lại có xu hướng tăng đối với bệnh nhi.
Khi chọn công việc làm bác sĩ truyền nhiễm, cả ông và gia đình đều hiểu rằng mức độ nguy hiểm của công việc cũng như những khó khăn gặp phải.
Không nên đưa trẻ chưa được tiêm vắc xin sởi đến những nơi tập trung đông người như khu vui chơi, giải trí để tránh bị nhiễm sởi...