Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Theo đó có sự thay đổi về mức tiền lương tối thiểu và tối đa làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội.
Việc tham gia BHXH tự nguyện không chỉ mang lại lợi ích về hưu trí mà còn giúp người tham gia được bảo vệ trong các trường hợp rủi ro.
Chính sách bảo hiểm xã hội về chế độ ốm đau đã có những thay đổi đáng kể, từ 1/7/2025.
Thay vì phải đóng BHXH 20 năm mới được nhận lương hưu như hiện nay, kể từ 1/7 tới, thời gian đóng BHXH để nhận lương hưu chỉ còn 15 năm. Đây là tin vui cho nhiều người lao động.
Từ năm 2025, có nhiều quy định mới về điều kiện hưởng lương hưu, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và cách tính tiền hưu trí.
Căn cứ theo Điều 99 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 quy định về mức lương hưu hằng tháng.
Theo khoản 1 Điều 68 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025), lao động nam có thời gian đóng BHXH cao hơn 35 năm, lao động nữ có thời gian đóng BHXH cao hơn 30 năm thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
Thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy hiện ông P.P.N.T. (cư trú tại TP HCM) là người đang có mức lương hưu cao nhất cả nước. Sau nhiều lần điều chỉnh, ông P.P.N.T. đã nhận được mức lương lên tới hơn 140 triệu đồng/tháng, gấp 60 lần so với mức lương hưu thấp nhất (2,34 triệu đồng/tháng).
Từ năm 2025, các chế độ BHXH có nhiều thay đổi, trong đó có chế độ thai sản dành cho lao động nam.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024, từ 1/7/2025, sẽ có 6 trường hợp mà người lao động vừa đủ điều kiện hưởng lương hưu và đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần thì sẽ được phép lựa chọn loại hưởng.