Nhiều người, kể cả người dân Hà Nội lâu năm, nghe đến bãi giữa sông Hồng thường chỉ nghĩ đến bãi nổi ngay dưới chân cầu Long Biên. Cuối tháng 9, sau trận lũ lớn do bão Yagi quét qua, có dịp ra thăm quê Thủ đô, tôi có cơ may lần đầu tiên trong đời được anh bạn đưa đi “thực tế” bãi giữa sông Hồng.
Bão số 3 Yagi còn những tàn dưa chưa tan biến hết mà bất ngờ dần mạnh lên, củng cố và có thể trở thành bão nhiệt đới.
Tính đến ngày 09/9/2024 đã có 26 người chết, mất tích do bào số 3 (bão Yagi) gây ra trên toàn quốc.
Cơn bão số 3 (Yagi) qua đi đã để lại thiệt hại lớn về người và của tại nhiều địa phương. Thế nhưng, giữa những ngày bão gió, một làn sóng khác cũng mạnh mẽ không kém đang lan tỏa, đó là tình người, là sự đoàn kết, tình yêu thương, là sự sẻ chia trong hoạn nạn của người dân Việt Nam.
Bão số 3 (bão Yagi) sau khi đi sâu vào đất liền đêm 7/9 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 6 (39-49 km/giờ), giật cấp 7, tiếp tục gây mưa to đến rất to.
Cục Hàng không Việt Nam quyết định kéo dài thời gian ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay tại Cảng Hàng không quốc tế Vân Đồn, Cát Bi và Nội Bài để tránh bão Yagi (bão số 3).
Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8. Khu vực Hà Nội từ gần 15h hôm nay mây và sấm sét kéo đến, mưa nhanh chóng xối xuống các quận nội thành.
Khi đọc những tin tức cập nhật về cơn bão Yagi trên các phương tiện truyền thông, không ít người sẽ đặt ra câu hỏi tên cơn bão được bắt nguồn từ đâu và ai là người đã đặt tên cho cơn bão này?
Trước diễn biến bất thường và mức độ nguy hiểm của cơn bão số 3, tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và TP Hải Phòng quyết định cho học sinh nghỉ học.
Bão số 3 Yagi là cơn bão mạnh trong lịch sử. Hiện nay, bão số 3 Yagi đã đạt cấp 16 là cấp của siêu bão, nâng mức cảnh báo thiên tai thành thảm hoạ.