Theo cảnh báo của các nhà khoa học, nhiều khả năng châu Âu đang phải đối mặt với đợt sóng nhiệt tồi tệ nhất trong hơn 2 thế kỷ.
Theo phóng viên Benjamin Parkin của tờ Financial Times, đang có rất nhiều người phải chịu cái nóng khắc nghiệt đến mức họ không có đủ phương tiện để chống chọi. Đây là một dấu hiệu báo động về những điều kiện mà hàng triệu người trên thế giới phải đối mặt khi biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Biến đổi khí hậu đang tác động vô cùng xấu đến tình trạng băng tan ở Nam Cực.
Đây là cảnh báo được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra đối với nguy cơ mà Trái Đất phải đối mặt với ‘thảm kịch’ biến đổi khí hậu.
Một nghiên cứu mới được công bố cho thấy 10 thảm họa thiên nhiên có sức tàn phá lớn nhất năm 2021 đã khiến 170 tỷ USD bị xóa sổ và đây mới chỉ là con số được thống kê qua các tài sản được bảo hiểm, phần nổi của tảng băng chìm.
Bài viết lược dịch theo chia sẻ của Cristina Mittermeier, nhà sinh học đại dương và là người tiên phong trong lĩnh vực nhiếp ảnh bảo tồn tự nhiên.
Tưởng tượng, một ngày nắng gắt đến mức đun chảy cả nhựa đường đã là kinh khủng đến thế nào. Và đó lại còn chưa phải mức nóng kỷ lục.
Năm 2020 đang trên đường trở thành năm nóng thứ 2 từng được ghi nhận và thậm chí có thể vượt kỷ lục năm nóng nhất 2016. Theo Liên Hiệp Quốc, các thảm họa thiên nhiên liên quan đến biến đổi khí hậu khiến thế giới thiệt hại 150 tỉ USD vào năm ngoái.
Trái đất có thể sẽ diệt vong vào một ngày nào đó và chúng ta không thể làm gì để cứu vãn. Nhưng có một tin tốt lành là ngày ấy sẽ còn rất xa.
Tổ chức cứu trợ Christian Aid tại Anh cảnh báo, thiên tai do biến đổi khí hậu đã khiến các quốc gia thiệt hại ít nhất 100 tỷ USD trong năm 2018.