Rạng sáng ngày 11/8, trong lúc tuần tra trên tuyến sông Đồng Nai khu vực đi qua xã Thạnh Hội, tỉnh Bình Dương, lực lượng công an phát hiện vây bắt cát tặc.
Sau 5 ngày xảy ra vụ ca nô va chạm với sà lan trên sông Hậu, Công an An Giang đã tìm thấy thi thể đại úy mất tích.
Đã có ít nhất 2 cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng liên ngành đi chống cát tặc ở An Giang được xác định là tử vong tại chỗ và mất tích dưới sông Hậu.
Sáng nay (19/11), Công an TP Hà Nội cùng các lực lượng chức năng thực hiện vây bắt 14 tàu và nhiều đối tượng đang hoạt động khai thác cát trái phép
Suốt quá trình thực hiện phóng sự, chúng tôi không khỏi thắc mắc, tại sao lực lượng cát tặc trên các tuyến sông lại nhiều như vậy?
Ít ai lý giải được vì sao lại có chuyện hàng chục chiếc tàu khoét lòng sông Hồng trong 1 thời gian mà không ai sờ tới. Tất cả bắt nguồn từ việc cấp phép của chính quyền..
Nhiều diện tích đất sản xuất phía bờ sông Hồng của các hộ dân thôn Mai Châu (Đông Anh, Hà Nội) đang bị sạt lở nghiêm trọng vì cát tặc.
VKSND tỉnh Đồng Tháp vừa chuyển bản cáo trạng mới sang TAND cùng cấp, đề nghị truy tố 3 “quan ăn cát” ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp theo tội danh mới.
Sáng 27/10, cả ngàn người dân xã Nghĩa An (huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) chặn đường, bao vây phản đối doanh nghiệp nạo hút cát gây sạt lở.
Chủ tịch UBND tỉnh đã có Công văn số 3246/UBND-NN yêu cầu giải tỏa cát tập kết tại các bãi nhưng thực tế các doanh nghiệp vẫn hoạt động ngang nhiên.