“Virus cúm A/H1N1 có thể tồn tại từ 1-2 ngày. Môi trường càng ẩm, lạnh thì virus tồn tại càng lâu. Tốc độ lây lan của virus cúm rất nhanh nên rất dễ hình thành các ổ dịch trong cộng đồng”, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) nhận định.
Hiện có khoảng 30 trẻ đang điều trị do nhiễm cúm tại khoa Truyền nhiễm (BV Nhi Trung ương), trong đó có những trẻ bị biến chứng viêm não sau khi mắc cúm.
Liên tiếp nhiều trường hợp mắc cúm thường nhập viện trong tình trạng nguy kịch, trong đó bà mẹ trẻ cùng song thai tử vong.
Sở Y tế Đồng Nai mới đây đã lên tiếng xác nhận một nữ bệnh nhân tử vong do nhiễm cúm A/H1N1 trên nền nhiều bệnh mãn tính.
Chiều 18.7, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TPHCM) cho biết, tại đây vừa có một trường hợp nhiễm cúm A/H1N1 dẫn đến tử vong.
Sáng 5/7, BS Phạm Văn Lào - Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Lắk cho biết, một gia đình 4 người ở ở thôn 1, tỉnh Đắk Lắk vừa mắc cúm A/H1N1.
Bệnh nhân Đ.V.Q, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre bị nhiễm cúm A/H1N1 đã tử vong vào ngày 29/6. Đây là ca nhiễm cúm A/H1N1 đầu tiên ở tỉnh Bến Tre năm 2018.
Theo Sở Y tế tỉnh Vĩnh Long, trên địa bàn tỉnh hiện đã có 6 bệnh nhân có biểu hiện cúm A/H1N1.
Người phụ nữ 26 tuổi, ngụ quận Thủ Đức nhiễm cúm A/H1N1 đã tử vong vào ngày 30/5, trước cả ổ dịch được phát hiện tại bệnh viện Từ Dũ.
Phó trưởng Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, cho biết trong 4 ca nghi nghiễm cúm A đang điều trị tại đây có 3 ca đã xác định dương tính với cúm A/H1N1.