Mùa xuân về nơi đây bằng hơi thở, thổn thức, vang vọng mang âm hưởng đặc trưng của núi rừng miền Tây Bắc Thanh Hóa. Mùa xuân về trong yên ấm, tươi vui.
Vào những đêm sáng trăng, ánh trăng nhảy múa trên các thân cột đá tạo ra vô vàn hình thù kỳ quái, chẳng thể phân biệt đâu là cột đá, đâu là cây cối.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn không lý giải nổi, tại sao hàng trăm năm nay lại có một câu chuyện cổ, sống "hồn nhiên" giữa cộng đồng Mường nhỏ bé ở miền Tây, tỉnh Thanh Hóa.
Cái làng quê ở xã Ân Nghĩa, (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình) không chỉ có cánh đàn ông hút thuốc lào mà chị em phụ nữ đủ mọi lứa tuổi cũng "chơi" rất chuyên nghiệp.
Hơn nửa thế kỷ nay, người dân làng Khuyển, xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy, Hòa Bình ca tụng "kỳ nhân" Bùi Văn Ngởi như một người có con mắt thứ ba. Bởi lẽ ông bị mù cả hai mắt nhưng vẫn có thể tự mình băng rừng đốn củi, chặt gỗ làm nhà, hay làm nương rẫy...
Bước đầu tiên là làm hai hình nhân, yểm thần chú trong suốt quá trình cúng bái 12 ngày. Khi kết thúc lễ cúng, hai hình nhân được thầy mo chôn cùng một chỗ.
Gia đình thấy Khoa rũ xác bên mộ Yên ở mãi trên sườn núi heo hút khi họ lên thắp hương trăm ngày.
Trong hai ngày 10 và 11/2, (tức mùng 8 và mùng 9 tháng Giêng năm Nhâm Thìn), người dân làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá tổ chức lễ hội rước cá thần, còn gọi là lễ hội Khai hạ của dân tộc Mường ở miền Tây xứ Thanh.