Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Sốt xuất huyết đang ở những tháng cuối của mùa dịch song tỷ lệ ca mắc tiếp tục được ghi nhận, đáng chú ý nhiều ca có dấu hiệu nặng.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 25.893 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 4 trường hợp tử vong.
Hiện nay, dịch bệnh đau mắt đỏ đang lan rộng, nhiều người cho rằng nhìn vào mắt người bệnh có thể bị lây, điều này có đúng không?
Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần thực hiện các biện pháp để phòng tránh bệnh lây lan và điều trị nhanh hơn, cụ thể như sau.
“Virus cúm A/H1N1 có thể tồn tại từ 1-2 ngày. Môi trường càng ẩm, lạnh thì virus tồn tại càng lâu. Tốc độ lây lan của virus cúm rất nhanh nên rất dễ hình thành các ổ dịch trong cộng đồng”, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) nhận định.
Theo Bộ Y tế, ở nước ta dịch COVID-19 và các bệnh truyền nhiễm khác cơ bản vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên nguy cơ xâm nhập, lây lan của các tác nhân gây bệnh luôn tiềm ẩn; đồng thời một số bệnh truyền nhiễm lưu hành như tay chân miệng, sốt xuất huyết... có nguy cơ tăng số mắc.
Trước tình hình dịch sốt xuất huyết có nhiều diễn biến trên địa bàn Hà Nội, Sở Y tế đã xây dựng 3 tình huống ứng phó với dịch bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu giám sát căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta, bệnh có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%).
Bộ Y tế cho biết 2 tháng đầu năm 2023 số mắc sốt xuất huyết cả nước tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2022, đặc biệt tại một số tỉnh khu vực miền Nam và miền Trung.