Từng được đồn đoán là chủ sở hữu nhiều lâu đài, nhà hàng, bất động sản với tổng trị giá lên đến vài chục triệu USD, nhưng phải đến khi “ngã ngựa” vì biến cố bán lụa Tàu, nhiều bất động sản của ông Hoàng Khải gần đây mới dần bộc lộ chỉ là tài sản “hữu danh vô thực”.
Hai dự án trước đây vốn là hai công trình kiến trúc nổi bật của tập đoàn Khaisilk gồm Khách sạn TajmaSago và Nhà hàng Cham Charm đã được bán cho tập đoàn khách sạn quốc tế.
Ông Hoàng Khải (Khải Silk) đã thôi chức vụ người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Khải Đức dù vẫn nắm 99% vốn, tương đương 46,135 tỷ đồng vốn góp tại đây.
Luật sư Trương Quốc Hòe cho rằng để có thể xử lý hình sự tội buôn bán hàng giả của Công ty Khải Đức, cơ quan cảnh sát điều tra cần phải làm rõ hành vi của từng cá nhân.
Có một bài học chẳng bao giờ xưa cũ mà doanh nhân nào cũng phát biểu được nhưng không dễ để thực hiện bằng hành động. Đó là bài học làm ăn bắt đầu bằng chữ Tín.
Trước khủng hoảng bán 1 khăn lụa với 2 nhãn mác "made in China" và "made in Việt Nam", ông chủ thương hiệu Khaisilk luôn có những phát ngôn tự tin về triết lý kinh doanh.
Việc Khải Silk thừa nhận 50% khăn lụa của thương hiệu này có xuất xứ từ Trung Quốc và cúi đầu xin lỗi khiến nhiều khách hàng thất vọng.
Anh Quỳnh, người đầu tiên phát hiện ra việc cửa hàng Khaisilk bán hàng từ Trung Quốc chia sẻ, sau khi chủ cửa hàng này thừa nhận anh cảm thấy rất sốc và bất bình.
Khải Silk (sinh năm 1964 tại Hà Nội) là một doanh nhân, chủ tịch tập đoàn Khaisilk, một hãng tiên phong đưa sản phẩm tơ lụa Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Ông chủ thương hiệu Khaisilk - doanh nhân Hoàng Khải, đã nói lời xin lỗi sau những ngày lùm xùm bị khách hàng tố bán khăn Trung Quốc nhưng lại mang thương hiệu Khaisilk.