UBND TP HCM giao các cơ quan liên quan tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân kinh doanh tiền mệnh giá nhỏ trái phép trong dịp Tết Nguyên đán 2021.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa sẽ đến Tết Nguyên đán nhưng trên các chợ mạng, dịch vụ đổi tiền lẻ đã bắt đầu trở nên sôi động.
Gần đến Tết nguyên đán Canh Tý 2020, thị trường đổi tiền lẻ trái phép hoạt động sôi nổi, trong khi đó người mua cũng cần cẩn trọng khi mua các loại ngoại tệ.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, các mệnh giá không được phát hành thêm là các tờ tiền 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1.000 đồng, 2.000 đồng và 5.000 đồng.
Càng cận Tết Nguyên Đán, mức phí đổi tiền lẻ tại các “chợ đen” càng gần tết càng tăng nhanh với mệnh giá từ 1000 đồng đến 50.000 đồng, đặc biệt mệnh giá 500 đồng có phí đổi “cắt cổ”. Theo đó, với 1 triệu đồng mệnh giá 500 đồng, người đổi phải chi 7 triệu đồng, tức mức phí đổi tiền khoảng 700%.
Trong khi các ngân hàng giới hạn việc đổi tiền lẻ, tiền mới nguyên serie dịp Tết 2019 thì tại thị trường chợ đen, dịch vụ này đã rất nhộn nhịp và cam kết “bao nhiêu cũng có”.
Nắm bắt nhu cầu của người dân thường có nhu cầu đổi tiền mệnh giá nhỏ để mừng tuổi và đi chùa mỗi dịp đầu năm, nhiều “dịch vụ” đổi tiền lẻ để hưởng chênh lệch đã nở rộ.
Phí đổi tiền mới mệnh giá trên 10.000 đồng hiện được các đầu mối đưa ra mức phí 10-15%, trong khi đó, các đầu mối cũng khẳng định rất hiếm tiền mệnh giá dưới 5.000 đồng.
Có thể thấy tại các cổng chùa, đền, đình ở đâu có cắm biển “Cấm đổi tiền lẻ” thì y như rằng ở đấy đang diễn ra rất sôi nổi dịch vụ đổi tiền lẻ với giá “cắt cổ”.
Điều làm nhiều du khách có thể hơi ngại ngùng khi đến với lễ hội Chùa Hương vài năm trước đây là nạn ùn tắc, chen chúc ở ga cáp treo, nhất là quãng đường khoảng trăm mét trước cửa động Hương Tích.