Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Theo đó có sự thay đổi về mức tiền lương tối thiểu và tối đa làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội.
Theo Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 thì mức đóng, phương thức và thời hạn đóng BHXH bắt buộc của người lao động được quy định như sau.
Muốn được hưởng lương hưu năm 2024 thì người lao động cần đáp ứng điều kiện về tuổi nghỉ hưu cũng như là số năm đóng bảo hiểm xã hội.
Người lao động đang tham gia BHXH nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội thì người đó có được hưởng chế độ rút bảo hiểm một lần không? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm.
Công thức tính mức đóng bảo hiểm năm 2024 của người lao động = 10,5% x mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Thông thường, người lao động đi làm doanh nghiệp đều sẽ được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thay vì đóng BHXH, doanh nghiệp sẽ trả thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương.
Để có được mức lương hưu cao nhất cả nước, ông T. đã có trên 23 năm đóng bảo hiểm xã hội. Có những thời điểm, mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân của ông T. là hơn 200 triệu đồng/tháng.
Từ ngày 1/7, lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng một tháng nên mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động và hộ gia đình qua đó cũng tăng theo. Vậy mức đóng bảo hiểm y tế sẽ tăng như thế nào kể từ ngày 1/7 tới đây.
Từ tháng 1/2023, hàng loạt chính sách mới về lao động - tiền lương, BHXH, phụ cấp với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Nhiều quy định mới về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), tiền lương của công chức, viên chức các chuyên ngành từ tháng 10-2022 mà người lao động cần biết.