Virus Marburg có khả năng lây nhiễm cao, gần đây được phát hiện tại quốc gia Ghana (một quốc gia Tây Phi).
Điều gì sẽ xảy ra nếu người phụ nữ này không mắc Ebola mà là bệnh nhân của "Bệnh X" - căn bệnh đầu tiên của một mầm bệnh mới có thể lan ra khắp thế giới nhanh như Covid-19, nhưng lại có tỷ lệ tử vong từ 50-90% như Ebola?
Đợt dịch này đã lây nhiễm cho 100 người ở Équateur, Congo. Tốc độ lây lan nhanh khiến quan chức y tế lo ngại.
Lịch sử nhân loại đã ghi nhận những loại dịch bệnh nguy hiểm đặc biệt là một số loại virus từng lây lan trong quá khứ.
Bộ Y tế đã tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình dịch bệnh Ebola nhằm xác định nguy cơ dịch bệnh này xâm nhập vào nước ta cũng như đề xuất các hoạt động phòng chống dịch.
Nếu mắc bệnh sốt xuất huyết do virus Marburg gây ra, nguy cơ tử vong lên đến 88%. Bộ Y tế Uganda lo ngại nguy cơ bùng thành đại dịch chết người như Ebola.
Theo đài ABC (Mỹ) kể từ ngày 22/4 đến nay đã có 9 trường hợp nghi nhiễm virus Ebola và 3 trường hợp đã tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới vừa xác nhận đã có ít nhất một trường hợp tử vong vì nhiễm virus Ebola ở tỉnh Bas-Uele, Congo.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh Ebola làm chết hàng ngàn người dân ở Tây Phi đã không còn là vấn nạn của cộng đồng y tế quốc tế.
Mỗi năm 1,2 triệu người trên thế giới bị đe dọa tính mạng bởi căn bệnh viêm màng não. Nó là chứng viêm lớp màng mỏng bao bọc não và hệ thần kinh cột sống.