Theo cơ quan công an, Phong đã có hành vi đưa ra thông tin gian dối khi nói rằng mình làm trong Bộ Công an có khả năng lo "trắng án" cho 3 đối tượng bị bắt giữ về hành vi "tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy" để chiếm đoạt 1,9 tỷ đồng.
Sau khi bị đối tượng giả danh công an gọi điện, bà Q hoảng sợ và đã chuyển số tiền lớn theo yêu cầu của đối tượng.
Bước đầu tại cơ quan công an, Tuyến đã khai động cơ thực hiện việc giả danh nhân viên y tế lẻn vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh.
Với thủ đoạn tinh vi, Nga đã lừa đảo chiếm đoạt của một người dân số tiền lên tới gần 14 tỷ đồng.
Kẻ "biến thái" tự xưng là công an đang làm nhiệm vụ rồi lừa đưa 1 bén gái khoảng 13 tuổi đến khu vực vắng vẻ để thực hiện hành vi dâm ô.
Sau khi nhận được điện thoại của một người tự xưng là đội trưởng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Đà Nẵng, chị Q mất luôn 300 triệu trong tài khoản.
Ngày 4/4, Công an TP.HCM đã phát thông báo cảnh báo thủ đoạn giả danh nhân viên y tế lợi dụng dịch bệnh Covid-19 gọi điện lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hải ở cùng quê với giám đốc Công an tỉnh và đã nảy sinh ý định giả danh là cháu giám đốc Công an tỉnh để đi lừa đảo.
Chở thuê thuốc lá từ TP.HCM về Bình Dương, anh P. bị nhóm đối tượng giả danh công an dùng roi điện tấn công để cướp thuốc lá.
Mặc dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng nhóm của Việt Anh và Gia Khiêm đã vô cùng manh động khi giả danh cảnh sát hình sự chặn xe người đi đường để cướp tài sản.