Lực lượng kiểm ngư cùng các lực lượng chấp pháp trên biển đã góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của đất nước.
Nếu giàn khoan 981 là một “đảo nổi di động” thì việc xây dựng ở Gạc Ma là một nỗ lực đạt một “đảo nổi cố định” của chính quyền Trung Quốc trên vùng biển Việt Nam.
Sau khi tổ chức hội thảo quốc tế về biển Đông tại Mỹ, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) đã ra báo cáo về tình hình khu vực và đề xuất ý tưởng đối sáh.
Trung Quốc không thu được dầu khi đưa giàn khoan vào Việt Nam và cái họ nhận được là cái nhìn thiếu thiện cảm của người dân trong nước và trên toàn thế giới.
Nhà máy khí hóa lỏng nổi có thể trở thành một thành phần quan trọng trong chiến lược của Bắc Kinh nhằm độc chiếm Biển Đông.
Bắc Kinh hôm 16/7 thông báo di dời giàn khoan dầu về vùng biển gần đảo Hải Nam sau hơn hai tháng giàn khoan này đối đầu với các lực lượng bảo vệ pháp luật của Việt Nam.
Nếu được UNESCO công nhận và phê chuẩn là "Con đường tơ lụa trên biển" là của TQ, thì mặc nhiên vùng lãnh thổ biển Đông sẽ bị thay đổi...
Khi giàn khoan di chuyển về hướng Tây Bắc (hướng đảo Hải Nam), cũng không xa xôi gì với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Theo Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm, xét về đại cục, lý do khiến Trung Quốc di chuyển giàn khoan là do những nguy cơ từ ngay trong nước họ.
Tàu SAR 274 đã tiếp cận tàu QB 92729 TS tại tọa độ bị nạn và tiến hành chuyển các thuyền viên từ tàu bị nạn sang để chăm sóc sức khỏe, lai dắt tàu QB 92729 TS về bờ.