Tại hội đền Gióng, thanh niên cùng lực lượng an ninh không chỉ bảo vệ kiệu hoa tre mà còn bảo vệ cô bé đóng vai 'Tướng bà' chạy thật nhanh vì sợ bị cướp mất.
Nổi tiếng và kéo dài nhất là lễ hội Chùa Hương. Sau đó không thể bỏ qua lễ hội Yên Tử. Miền trung du phía Bắc cũng có rất nhiều lễ hội thú vị.
Đi lễ đầu năm với mong muốn cầu năm mới tốt lành, ngoài những phong tục, nét văn hóa được duy trì phục dựng thì giờ đây đi lễ đầu năm còn thêm nhiều hình ảnh đáng suy ngẫm.
Đầu xuân là thời điểm các lễ hội nở rộ ở các vùng miền trên cả nước, bên cạnh những nét đẹp truyền thống được phục dựng vẫn còn xảy ra những câu chuyện đáng buồn trong lễ hội đầu năm.
Sau Tết Nguyên đán, nhiều lễ hội được tổ chức khắp mọi miền đất nước, níu chân những vị khách hành hương.
Vào sáng ngày 13/2, thời tiết tại chùa Đồng - Yên Tử (Tp Uông Bí, Quảng Ninh) xuống đến 0 độ C nên đã xuất hiện băng.
Mỗi khi có người xem bói hoặc muốn chụp ảnh cùng, ông cụ không quên nhắc theo câu “nhớ mừng tuổi ông nhé”. Ai ít thì cũng 10.000 đồng, nhiều thì 100.000 đồng…
Mùng 10 Âm lịch, lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh) chính thức khai mạc, hơn 10 vạn du khách từ khắp mọi miền Tổ quốc phải chen lấn nghẹt thở trong mưa rét.
Về tham dự lễ khai hội chùa Bái đính năm nay có hàng ngàn du khách và đây cũng là thời cơ cho... các đội “cái bang” ăn xin, đổi tiền lẻ, hàng quán ăn… "móc túi" du khách.
Lâu nay, đa phần dân chúng tham gia lễ hội để khấn vái thần thánh với mong muốn cầu lộc, tài, phúc, danh lợi, mà không hiểu mục đích thanh cao của lễ hội. Kết quả của sự thái quá về tín ngưỡng này rất bi hài.