Ngày 28/9, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Đỗ Hồng Phong (SN 1958, ở huyện An Dương, Hải Phòng) ra xét xử về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức”. Bị hại trong vụ án là nhiều người.
Thông tin từ Công an TP Hà Nội, Công an huyện Đan Phượng đang điều tra vụ án chiếm đoạt tài sản dưới hình thức giả danh cơ quan Công an gọi điện, yêu cầu người dân cài đặt phần mềm VNeID giả mạo khiến nạn nhân bị mất gần 1 tỷ đồng.
Phòng Cảnh sát hình sự - Công an Quảng Ninh vừa tiếp nhận đơn tố giác của chị Đ.T.P về việc bị đối tượng chiếm đoạt tài sản bằng phương thức chiếm quyền điều khiển tài khoản Telegram.
Nhóm đối tượng chuyên hack tài khoản Facebook của người Việt sinh sống ở nước ngoài rồi nhắn tin dụ dỗ người thân của họ ở Đà Nẵng và một số nơi khác góp tiền làm ăn, nhằm chiếm đoạt tài sản.
Khiến các bị hại tin rằng mình đang làm việc tại chi nhánh ngân hàng, Hạnh hỏi vay tiền và chiếm đoạt hơn 6,5 tỷ đồng.
Lợi dụng sự tin tưởng của bạn, Trịnh Thị Hoa ở Quảng Nam nhờ bạn đứng ra vay giúp 5 tỷ đồng rồi chiếm đoạt để trả nợ và tiêu xài cá nhân.
Quá trình hợp tác đầu tư làm ăn với nhau, Nguyễn Thị Ánh Hồng ở Quảng Ngãi đã nâng khống số tiền đặt cọc mua đất, làm giả giấy đặt cọc, chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng của đối tác.
CSĐT Công an tỉnh Gia Lai mới bắt giữ Lê Thị Mỹ Trang (SN 1976, trú tại tổ 2, phường Thắng Lợi, TP Pleiku) khi đối tượng đang trốn truy nã tại xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).
Một phụ nữ ở Đống Đa vừa bị mất hơn 700 triệu đồng vì tin lời kẻ mạo danh cán bộ công an. Công an khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn này.
Kẻ xấu sẽ treo các thẻ lạ có mã QR trước cửa nhà dân, trên tay lái xe máy với mục đích hướng dẫn người dân làm theo rồi chiếm đoạt tài sản.