Sau khi nhận cuộc điện thoại từ số máy lạ, một hiệu trưởng ở Hà Tĩnh đã bị nhóm đối tượng giả mạo công an 'giăng bẫy' lừa gần 1 tỷ đồng.
Ở phương thức này, kẻ lừa đảo đã sử dụng một thủ thuật đặc biệt, khiến mọi người gần như không nghĩ rằng mình đang nhận được một cuộc gọi spam.
Lừa đảo qua điện thoại mặc dù là chiêu cũ nhưng kịch bản lại luôn được làm mới và số lượng người sập bẫy ngày càng nhiều.
3 "nữ quái" mua hạt mạch nha với giá 55.000 đồng/kg, rồi đóng giả người bán thuốc đông y, bác sĩ và quảng cáo là thuốc "kim sương", bán 1 triệu đồng/kg.
Tổng cục Thuế khẳng định không gửi email hay bất kỳ thông báo nào cho người nộp thuế về việc cập nhật CCCD và thu phí.
Chiêu gọi giả mạo khóa thuê bao điện thoại tuy không mới, nhưng diễn ra đúng lúc các nhà mạng đồng loạt thực hiện rà soát để khóa thuê bao khiến người dùng rất khó phân biệt thật giả, dễ bị mắc lừa.
Thủ đoạn của các đối tượng là mạo danh ngân hàng, sau đó đăng các bài viết quảng cáo trên mạng xã hội Facebook với nội dung cho vay tiền với lãi suất thấp, không cần xác minh và giải ngân trong ngày.
Lợi dụng các nhà mạng đang triển khai chuẩn hoá thông tin cá nhân, các đối tượng xấu đã thực hiện các cuộc gọi mạo danh nhằm thực hiện ý đồ xấu.
Trước tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao để hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn biến phức tạp, Bộ Công an đã cảnh báo tới người dân 4 hình thức kẻ xấu mạo danh để lừa đảo.
Sau TP.HCM, Hà Nội, Sở GDĐT TP. Đà Nẵng đã lên tiếng cảnh báo phụ huynh về tình trạng lừa đảo gọi điện yêu cầu chuyển tiền để kịp thời đưa con bị tai nạn đi cấp cứu.