Một cuộc cải cách tiền lương toàn diện đang được dự kiến sẽ diễn ra sau năm 2026, do Bộ Chính trị đề xuất, từ đó, loại bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương, thay thế bằng một hệ thống bảng lương mới dựa trên mức lương cơ bản được xác định bằng một số tiền cụ thể.
Ngày 13/11/2024, Quốc hội ban hành Nghị quyết 159/2024/QH15 dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, có hiệu lực từ ngày 28/12/2024. Trong nghị quyết có quy định về thực hiện chính sách tiền lương.
Từ ngày 1/7, lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức tăng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành.
Cùng với việc tăng lương cơ sở, nhiều khoản tiền, trợ cấp dành cho người lao động ngoài khu vực nhà nước cũng sẽ được điều chỉnh tăng thêm.
Kể từ ngày 1/7, lương cơ sở chính thức từ 1,49 triệu đồng/tháng lên thành 1,8 triệu đồng/tháng. Điều này sẽ giúp công nhân được hưởng thêm quyền lợi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Bên cạnh việc tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức thì kéo theo đó nhiều khoản tiền, trợ cấp dành cho người lao động ngoài nhà nước được tính dựa theo lương cơ sở cũng sẽ được điều chỉnh tăng thêm.
Chính phủ quyết định tăng mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang lên 1,8 triệu đồng/tháng cho 9 nhóm đối tượng.
Bảng lương của giáo viên từ ngày 1/7/2023 theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng.
Khi lương cơ sở tăng lên một số mức đóng BHYT cũng tăng theo, dẫn tới nhiều quyền lợi của người tham gia BHYT cũng sẽ tăng.
Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000 đồng/tháng (tăng thêm 20,8%, thực hiện từ ngày 1/7/2023), có 9 đối tượng được tăng lương.