Ngủ trưa có rất nhiều lợi ích như giúp hạ huyết áp, bảo vệ tim mạch, tăng cường trí nhớ, cải thiện khả năng miễn dịch và loại bỏ mệt mỏi, giúp con người lấy lại năng lượng.
Chúng ta đều biết rằng cách tốt nhất để trẻ nhỏ nạp lại năng lượng mỗi ngày là ngủ. Trẻ sơ sinh dành phần lớn thời gian để ngủ khi mới sinh ra. Khi lớn lên, thời gian ngủ của trẻ bắt đầu ngắn lại và thậm chí còn giảm dần, số lần ngủ giảm dần cho đến khi không còn ý nghĩ ngủ trưa nữa.
Những người ngủ trưa lâu gần như tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao hơn.
Đâu mới là thời điểm vàng để ngủ trưa tốt cho sức khỏe? Hãy lắng nghe ý kiến từ chuyên gia dưới đây.
Trẻ nhỏ cần giấc ngủ trưa vì ngủ nhiều sẽ giúp trẻ có thể phát triển tối ưu. Mặt khác, bộ não non nót của trẻ không thể thức trong khoảng thời gian quá dài mà cần giấc ngủ trong ngày để nghỉ ngơi. Tuy nhiên, khi trẻ lớn lên, giấc ngủ trưa dần không còn thực sự cần thiết nữa.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ Anh cho thấy thường xuyên làm điều này buổi trưa có thể làm chậm quá trình lão hóa của não bộ.
Thông tin ban đầu từ lãnh đạo xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, trên địa bàn vừa có một cháu bé tử vong sau giấc ngủ trưa tại Trường Mầm non Bắc Sơn. Công an và các lực lượng chức năng liên quan đang tiến hành khám nghiệm tử vi, điều tra nguyên nhân tử vong.
Sau một buổi sáng bận rộn, dành một chút thời gian để chợp mắt sau bữa ăn trưa thực sự là một điều tuyệt vời. Tuy nhiên, ngủ trưa sai cách lại có thể đưa đến những tác dụng ngược lại. Vậy ngủ trưa thế nào mới tốt cho sức khỏe của bạn?
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng những người thường xuyên ngủ trưa có nguy cơ cao bị cao huyết áp và đột quỵ.
3 sai lầm khi ngủ trưa dưới đây dễ làm bạn mệt mỏi, căng thẳng ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.