10 người ở Nam Định, Bắc Ninh vừa bị khởi tố để điều tra về hành vi giả danh nhân viên y tế lừa đảo khám bệnh định kỳ, cấp thuốc miễn phí.
Thông tin người phụ nữ giả làm nhân viên y tế lẻn vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh ở Hà Nội đang khiến dư luận hoang mang, bức xúc. Theo dõi vụ việc nhiều bạn đọc thắc mắc với hành vi này, đối tượng sẽ bị xử lý như thế nào?
Bước đầu tại cơ quan công an, Tuyến đã khai động cơ thực hiện việc giả danh nhân viên y tế lẻn vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh.
Thông tin nữ nhân viên y tế bị chính bệnh nhân tâm thần mình từng điều trị dùng cây gỗ đánh vào đầu dẫn tới tử vong ở Quảng Ngãi đang khiến dư luận bàng hoàng, xót xa. Nhiều người đặt câu hỏi ai sẽ phải chịu trách nhiệm khi người bệnh tâm thần đánh chết người?
Ngày 4/4, Công an TP.HCM đã phát thông báo cảnh báo thủ đoạn giả danh nhân viên y tế lợi dụng dịch bệnh Covid-19 gọi điện lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trung tâm Y tế quận Lê Chân mới có quyết định thi hành kỷ luật ông N.M.H, nhân viên Trung tâm Y tế quận bị tố "vòi tiền" gia đình F0.
Sau Tết, tình trạng nợ lương nhân viên y tế tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh (Hà Nội) chưa được giải quyết dứt điểm.
Suốt thời gian qua, nhân viên y tế tuyến đầu là nhóm đối tượng có nguy cơ lây nhiễm rất cao, thường xuyên phải làm việc cường độ cao, nhất là tại BV Nguyễn Tri Phương (TP.HCM).
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 thì Trọng không đồng ý và cự cãi dẫn tới đánh nhau. Vợ và con Trọng dùng bàn, ghế nhựa tấn công vào các nhân viên rồi bỏ đi.
Cho rằng nhân viên y tế xử lý thiếu khẩn trương, Nguyễn Đức Thuận đã đuổi đánh gây thương tích.