Trái đất là một hành tinh rất bí ẩn trong vũ trụ. Nó đã mất khoảng 4 tỷ năm kể từ khi nó ra đời trong các ngôi sao của vũ trụ cho đến nay.
Quốc gia có nhiều núi lửa nhất thế giới là Indonesia là quốc gia nằm ở điểm giao nhau của mảng Thái Bình Dương, mảng Á-Âu và mảng Ấn Độ Dương.
Năm 2014, Bảo tàng Địa chất Việt Nam và các chuyên gia quốc tế công bố nơi này là hệ thống hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á.
Như chúng ta đã biết, hầu hết các sinh vật trên trái đất đều gặp khó khăn trong việc sinh tồn trong những môi trường khắc nghiệt như nhiệt độ cao và cực lạnh. Tuy nhiên, thế giới tự nhiên quá rộng lớn nên vẫn có một số ngoại lệ kỳ diệu ở nhiều nơi.
Lực lượng cứu hộ cho biết thi thể 11 người đi bộ đường dài đã được tìm thấy gần miệng núi lửa Marapi ở Indonesia sau khi nó phun trào vào cuối tuần qua, 12 người khác mất tích trong vụ phun trào này.
Hơn tám tháng sau khi núi lửa dưới nước gần Tonga phun trào vào ngày 14/01, các nhà khoa học vẫn đang phân tích tác động của vụ nổ dữ dội và phát hiện ra lượng hơi nước bốc lên có thể làm ấm cả hành tinh.
Bỏ qua các cảnh báo, một du khách Mỹ đã rơi xuống miệng núi lửa Vesuvius ở Ý khi cố gắng chụp ảnh selfie.
Các cơ quan khí tượng xác định núi lửa Tonga dưới đáy Thái Bình Dương có vẻ như đã phun trào lần thứ 3.
Nơi đây được mệnh danh là thiên đường của hoa dã quỳ.
Ở Indonesia, đây là ngọn núi lửa mà bất kỳ người dân nào cũng đều biết tên, bởi ánh lửa xanh đặc biệt của nó không nơi nào có được.