Cùng tìm hiểu những điểm mới khác của Luật Căn cước để tránh thiệt thòi trong việc sử dụng loại giấy tờ tùy thân này.
Từ 1/7/2024, Luật Căn cước chính thức có hiệu lực, theo đó, có những đối tượng sẽ phải đổi sang thẻ Căn cước mới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định việc điều chỉnh tên gọi là Luật Căn cước và thẻ căn cước phù hợp với mục đích quản lý và phục vụ nhân dân.
Hiện nay, một số địa phương đã tiến hành làm Căn cước công dân qua Zalo, giúp tiết kiệm thời gian của người dân.
Nghị định 144/2021 đã tăng mức phạt đối với nhiều hành vi vi phạm khi sử dụng thẻ căn cước công dân (CCCD) so với quy định cũ.
Từ ngày 1/7/2021 sẽ thu lại Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân đang sử dụng trong trường hợp công dân làm thủ tục chuyển sang thẻ gắn chíp.
Từ ngày 01/01/2021, việc làm thẻ Căn cước công dân gắn chip cho người dân bắt đầu được tiến hành. Theo đó, khi người dân làm thẻ CCCD sẽ được giảm giá 50%.
Trong năm 2020, nhiều loại giấy tờ quan trọng sẽ có sự thay đổi áp dụng trên phạm vi toàn quốc.
Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Đề xuất bỏ việc cấp Giấy khai sinh trong dự thảo Luật hộ tịch, thay vào đó cấp Thẻ căn cước công dân cho trẻ em không nhận được nhiều ý kiến đồng tình.