Trẻ sau khi tiêm vắc xin nên làm gì để tránh tác dụng phụ, tốt cho cơ thể là quan tâm của nhiều bậc cha mẹ.
Mới đây, Văn phòng Chính phủ đã có thông tin báo chí, liên quan đến những chỉ đạo của Chính phủ trong việc mua, tiêm vaccine cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi.
Tình hình dịch bệnh ở Hà Nội tiếp dục diễn biến phức tạp, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Chử Xuân Dũng yêu cầu các đơn bị rà soát sẵn sàng chuẩn bị tiêm cho trẻ em từ 5-12 tuổi.
Theo Bộ Y tế hiện đã có 16 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi.
Nhiều quốc gia đã bắt đầu xúc tiến tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em sau khi hoàn tất mục tiêu bảo vệ người cao tuổi.
Sau khi tiêm chủng vắc xin phòng bệnh, nếu trẻ có những dấu hiệu sau đây, cha mẹ cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu và điều trị kịp thời.
Nhiều bà mẹ cho rằng sau khi tiêm vắc xin về có thể thải độc vắc xin bằng cách ăn tương, bột sắn, tương tỏi… hoặc nên lấy miếng khoai tây để đắp lên vết tiêm của con.
Cha mẹ cần lưu ý một số biểu hiện trước và sau khi đưa bé đi tiêm chủng để bảo vệ an toàn sức khỏe cho con.
Việc tiêm phòng vắc xin cho trẻ là vô cùng quan trọng, vậy khi trẻ được 16 đến 24 tháng tuổi thì các mẹ nên cho bé tiêm phòng những loại vắc xin nào?
Sốc phản vệ là nguyên nhân hàng đầu gây ra cái chết của trẻ sau khi tiêm vắc xin. Nếu trẻ vô tình bị tiêm vào những thời điểm dưới đây, khả năng xảy ra tai biến.