Theo thống kê của Bộ Y tế hiện cả nước chỉ còn 1 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị; đến nay đã 74 ngày liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca tử vong do COVID-19; Cả nước đã tiêm hơn 266 triệu mũi vaccine COVID-19, tuy nhiên vẫn còn nhiều địa phương tiêm thấp, chậm.
Theo WHO, hiện tại có 4 vắc-xin mRNA có chứa thành phần tăng cường chống lại Omicron đã được các nước trên thế giới sử dụng như liều tăng cường cho người đã tiêm đủ các liều cơ bản bằng vắc-xin cũ. Đây được gọi là thế hệ vắc-xin mới hai thành phần.
Theo ước tính, vắc xin COVID-19 đã cứu sống khoảng 20 triệu người trong năm đầu tiên của chiến dịch tiêm chủng, và hơn một nửa trong số đó là ở các quốc gia phát triển.
Theo các chuyên gia Bộ Y tế, dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Việc tiêm các mũi nhắc lại vắc xin Covid-19 là cần thiết để tránh dịch bùng phát trở lại trên diện rộng.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (CDC) cho biết cần cập nhật vắc xin Covid-19 hàng năm và “một biện pháp bình thường mới” bao gồm tiêm chủng vắc xin Covid-19 hàng năm.
Trong 3 ngày đầu sau tiêm vắc xin Covid-19, cha mẹ cần phải chú ý theo dõi sức khỏe của con.
Mới đây, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã có quyết định phân bổ vắc xin Moderna cho các tỉnh thành phố để tiêm cho trẻ 11 tuổi (lớp 6).
Hiện nay, rất nhiều cha mẹ lo ngại trước thông tin tiêm vắc xin Covid-19 cho nhóm trẻ từ 5-11 tuổi có thể ảnh hưởng tới quá trình dậy thì, chức năng sinh sản.
Theo các chuyên gia, các phản ứng nghiêm trọng xảy ra ở nhóm tuổi từ 5-11 tuổi thấp hơn so với các nhóm tuổi khác, hiếm xảy ra các phản ứng nghiêm trọng như viêm cơ tim.
Theo Bộ Y tế, người đã tiêm liều cơ bản bằng vắc xin Covid-19 mRNA có thể tiêm liều nhắc lại bằng vắc xin của AstraZeneca.