Hơn 20 năm trở về trước, đồng bào dân tộc Vân Kiều ở bản Khe Van cứ qua mỗi mùa trỉa rẫy lại tiếp tục tìm sang vùng rừng khác để phát, đốt vụ mới
Sau khi ăn trưa xong, bọn trẻ xuống suối rửa miệng, luôn tiện xóc cái túi bóng vừa đựng cơm rồi nhét vào túi quần để đưa về, mai mới có cái đựng cơm trưa đi học.
“Kim Vân Kiều truyện” được Thanh Tâm Tài Nhân viết vào đời Thanh (TQ), Nguyễn Du đã mượn cốt truyện này mà viết nên “Truyện Kiều” bằng chữ Nôm vào thế kỷ thứ 19.
Nằm dọc dãy Trường Sơn, bản Cheng thuộc xã Tân Liên cách trung tâm huyện lỵ Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vài cây số, là nơi cư ngụ của tộc người Pakô - Vân Kiều.
Lần trở lại công tác Quảng Trị này, chúng tôi được một số người bạn Vân Kiều ở Đăkrông, Hướng Hóa kể cho nghe một chuyện lạ đang gây hoang mang dư luận tại đây.
Xa xưa, 'đi sim' là một phong tục đẹp của người Pa Kô - Vân Kiều ở vùng núi Quảng Trị. Giờ thì nó đã bị biến tướng theo hướng buông thả, với nhiều hệ lụy.
Các cô gái Vân Kiều khẳng định, họ không cần tốn tiền mua thuốc tránh thai như người miền xuôi mà chỉ cần giấu lá cây rừng vào trong người là an toàn tuyệt đối…
Nghe nhiều lão thành cách mạng kể về đôi khuyên tai đặc biệt có một không hai của những phụ nữ Vân Kiều, song bây giờ tôi mới có dịp đến các xã miền núi huyện Đakrông để tìm hiểu.
Có ngoại binh được đánh giá “xịn” nhất trong các đội, lại có thêm chủ công Ngô Văn Kiều, nhưng đội Sanest Khánh Hòa đã có màn trình diễn khá thất vọng trong cuộc chạm trán quan trọng với Đức Long Gia Lai tối qua.
Quá trình tìm hiểu và bày tỏ tình yêu nam nữ của người Vân Kiều trên dãy Trường Sơn miền Tây Quảng Trị được gọi là đi "sim".