Tổ chức Y tế Thế giới xác định Nipad là căn bệnh được ưu tiên cao với khả năng gây ra một đại dịch toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết bào tử do vi khuẩn Clostridium botulinum sinh ra chịu nhiệt và tồn tại rộng rãi trong môi trường. Chúng xuất hiện trong điều kiện thiếu oxy, phát triển rồi bài tiết độc tố.
Bộ Y tế yêu cầu giám sát căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta, bệnh có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%).
Ngày 18/10, phát biểu trên truyền thông Đức bên lề Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới diễn ra ở Berlin, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo không nên đánh giá thấp tình hình dịch bệnh trên trái đất, mặc dù số ca tử vong trong đại dịch COVID-19 đã giảm mạnh.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đã có hơn 70.000 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ hiện đã được WHO ghi nhận trong năm nay, trong đó có 26 ca tử vong.
Ngày 05/10, WHO đã đưa ra cảnh báo về các loại si rô trị ho và cảm lạnh do phòng thí nghiệm Maiden Pharmaceuticals của Ấn Độ sản xuất, có thể đã gây ra cái chết của 66 trẻ em ở Gambia và đã được phân phối ở các quốc gia khác.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Tư cho biết, thế giới chưa bao giờ ở vị thế tốt hơn lúc này trong việc chấm dứt đại dịch Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá về tình hình dịch bệnh cho biết, tỉ lệ tử vong ở một số khu vực của châu Á cao hơn so với những nơi khác.
Trước tình trạng lây nhiễm trong cộng đồng ở những quốc gia không lưu hành virus gây bệnh đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới đã cảnh báo đợt bùng phát khẩn cấp toàn cầu.
Theo chuyên gia, đậu mùa khỉ có thể lây từ người qua người bằng hình thức tiếp xúc gần qua da hoặc qua dịch tiết cơ thể, giọt bắn, vật dụng chứa virus như chăn, ga…